Dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sẩy thai
Sẩy thai có thể xảy ra vì một số nguyên nhân như: bất bình thường nhiễm sắc thể, ở hormone, trầm cảm, nhiễm trùng, thuốc lá, ma túy, rượu...
Theo thống kê, có khoảng 10-15% thai phụ đối diện với nguy cơ bị sẩy thai.
Những dấu hiệu cảnh báo sẩy thai?
Một vài dấu hiệu cảnh báo sẩy thai bao gồm: đau lưng thường xuyên và có cảm giác đau dữ dội hơn chứng co cứng cơ khi hành kinh, đau bất thường, sụt cân, âm đạo co bóp mạnh và chảy máu (có thể đi kèm với chứng căng co cơ).
Đối với vài thai phụ, tình trạng sẩy thai có thể gây đau đớn nhiều hơn các thể đau khác mà họ từng trải qua.
Tuổi tác có làm gia tăng nguy cơ sẩy thai?
Mọi phụ nữ đều có thể bị sẩy thai, nhưng chị em cần biết rằng có một vài yếu tố cá nhân có thể làm gia tăng nguy cơ này.
Theo giới chuyên môn, một trong những tác nhân chính gây sẩy thai là do tuổi tác. Hiệp hội Sản khoa Mỹ cho biết, những thai phụ tuổi từ 35 đến 45 có thể gia tăng từ 20-35% nguy cơ bị sẩy thai.
Đối với những thai phụ trên 45 tuổi, nguy cơ này sẽ là 50%. Tuy nhiên, bất kể tuổi tác hoặc các yếu tố nguy cơ khác, điều quan trọng là chị em cần phải chú ý đến các dấu hiệu cảnh báo sẩy thai một cách nghiêm túc.
Dấu hiệu cảnh báo sẩy thai có thể là giả?
Nhiều thai phụ bị sẩy thai thừa nhận, họ đã trải qua những dấu hiệu cảnh báo. Tuy nhiên, theo giới chuyên môn, những dấu hiệu cảnh báo sẩy thai không phải luôn luôn chính xác.
Chẳng hạn như chứng đau lưng có thể xảy ra trong suốt thời gian thai kỳ vì nhiều lý do, như thai phụ đã lao động chân tay quá sức. Hay nhiều thai phụ bị chảy máu nhẹ ở một vài cơ quan trong suốt quá trình mang thai cũng không có vấn đề gì, và chỉ có khoảng một nửa thai phụ bị sẩy thai sau khi có triệu chứng chảy máu nhiều.
Những dấu hiệu cảnh báo sẩy thai?
Một vài dấu hiệu cảnh báo sẩy thai bao gồm: đau lưng thường xuyên và có cảm giác đau dữ dội hơn chứng co cứng cơ khi hành kinh, đau bất thường, sụt cân, âm đạo co bóp mạnh và chảy máu (có thể đi kèm với chứng căng co cơ).
Đối với vài thai phụ, tình trạng sẩy thai có thể gây đau đớn nhiều hơn các thể đau khác mà họ từng trải qua.
Mọi phụ nữ đều có thể bị sẩy thai, nhưng chị em cần biết rằng có một vài yếu tố cá nhân có thể làm gia tăng nguy cơ này.
Theo giới chuyên môn, một trong những tác nhân chính gây sẩy thai là do tuổi tác. Hiệp hội Sản khoa Mỹ cho biết, những thai phụ tuổi từ 35 đến 45 có thể gia tăng từ 20-35% nguy cơ bị sẩy thai.
Đối với những thai phụ trên 45 tuổi, nguy cơ này sẽ là 50%. Tuy nhiên, bất kể tuổi tác hoặc các yếu tố nguy cơ khác, điều quan trọng là chị em cần phải chú ý đến các dấu hiệu cảnh báo sẩy thai một cách nghiêm túc.
Dấu hiệu cảnh báo sẩy thai có thể là giả?
Nhiều thai phụ bị sẩy thai thừa nhận, họ đã trải qua những dấu hiệu cảnh báo. Tuy nhiên, theo giới chuyên môn, những dấu hiệu cảnh báo sẩy thai không phải luôn luôn chính xác.
Chẳng hạn như chứng đau lưng có thể xảy ra trong suốt thời gian thai kỳ vì nhiều lý do, như thai phụ đã lao động chân tay quá sức. Hay nhiều thai phụ bị chảy máu nhẹ ở một vài cơ quan trong suốt quá trình mang thai cũng không có vấn đề gì, và chỉ có khoảng một nửa thai phụ bị sẩy thai sau khi có triệu chứng chảy máu nhiều.
Khi bị sẩy thai, thai phụ cần đến bệnh viện thực hiện một thủ thuật y khoa gọi là tạo sự giãn nở âm đạo và nạo thai để ngăn ngừa nguy cơ bị nhiễm trùng. Có một điều chị em cần ghi nhớ là hầu hết các trường hợp bị sẩy thai thường diễn ra trong quý đầu của thai kỳ.
Vì vậy, điều quan trọng đối với tất cả các thai phụ là cần luôn cảnh giác trước các dấu hiệu cảnh báo sẩy thai trong suốt thời gian này, nhằm có biện pháp chăm sóc y tế thích hợp và kịp thời.
Vì vậy, điều quan trọng đối với tất cả các thai phụ là cần luôn cảnh giác trước các dấu hiệu cảnh báo sẩy thai trong suốt thời gian này, nhằm có biện pháp chăm sóc y tế thích hợp và kịp thời.
Theo aFamily/Tạp chí làm đẹp
Bài viết có hữu ích với bạn?
Có thể bạn quan tâm
Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ
Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình
Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình