Làm thế nào để bảo vệ gan khi mắc các bệnh mạn tính và ngược lại khi mắc bệnh gan nên chăm sóc ra sao để không đồng mắc các bệnh lý khác? Câu hỏi này đã được PGS.TS.BS Nguyễn Thị Vân Hồng - Nguyên Phó trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Bạch Mai giải đáp trong chương trình livestream phát sóng lúc 15g ngày 8/10/2020.
Gan là cơ quan giải độc lớn nhất của cơ thể, nhưng ở những người bệnh mạn tính như đái tháo đường, tăng huyết áp… phải dùng thuốc điều trị cả đời, điều này khiến gan tích tụ chất độc quá lâu có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Tuổi 35 có lẽ là thời kỳ sung sức nhất của các quý ông, có gia đình và sự nghiệp viên mãn. Nhưng oái ăm thay, đây thực chất là "thời kỳ đầm lầy" ẩn chứa nhiều bệnh lý, trong đó có bệnh gan. Vậy làm sao để phòng ngừa, bảo vệ gan trong cuộc sống hiện đại ngày nay? PGS.TS.BS Nguyễn Thị Vân Hồng - Nguyên Phó trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Bạch Mai sẽ giải đáp thắc mắc này trong chương trình tư vấn ngày 1/10/2020.
Dưới đây là những bí quyết của PGS.TS.BS Nguyễn Thị Vân Hồng - Nguyên Phó trưởng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Bạch Mai giúp mọi người bảo vệ lá gan khỏe mạnh, nhất là các quý ông trên 35 tuổi thường rượu bia, thuốc lá nhiều.
Viêm gan do rượu là bệnh lý xảy ra ở những người uống nhiều rượu trong nhiều năm. Bệnh rất nguy hiểm do biểu hiện âm thầm, dễ tiến triển vì vậy việc làm thế nào để phòng bệnh viêm gan do rượu và ngăn ngừa các biến chứng là rất quan trọng.
PGS.TS.BS Nguyễn Thị Vân Hồng đưa ra lý do khiến việc điều trị bệnh gan nhiễm mỡ gặp khó khăn, người bệnh nên ăn uống thế nào, vận động ra sao, dùng thêm thảo dược gì giúp mau cải thiện bệnh.
PGS.TS.BS Nguyễn Thị Vân Hồng giúp mọi người hiểu đúng về bệnh gan nhiễm mỡ, vì sao người gầy cũng bị bệnh này, diễn tiến từ gan nhiễm mỡ đến xơ gan, ung thư gan là bao nhiêu năm?
Bệnh viêm gan đang trở nên phổ biến trong cộng đồng, nếu không chữa trị kịp thời sẽ tiến triển nặng. Nhiều phương pháp dân gian truyền miệng được cho là tốt cho bệnh viêm gan, giúp mát gan, hạ men gan nhưng không có kiểm chứng khoa học có thể gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người bệnh.
Bạn đọc vui lòng sử dụng tiếng Việt có dấu và ghi rõ địa chỉ email để bác sĩ có thể hỏi thêm
triệu chứng (khi cần). Xin cảm ơn.
Tiền sử bệnh, xét nghiệm, thuốc đã dùng… Mỗi phòng xét nghiệm có
quy định về trị số bình thường khác nhau, vui lòng ghi rõ chỉ số xét nghiệm và trị số
bình thường của mỗi chỉ số.