Trẻ bị đau dạ dày nên ăn uống thế nào?
Loét dạ dày tá tràng là bệnh không thường gặp ở trẻ em. Viêm loét dạ dày - tá tràng ở trẻ em thường do nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP).
Đường lây truyền phổ biến là đường miệng - miệng và đường phân-miệng qua người và ruồi nhặng. Bệnh hay gặp ở trẻ lớn. Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu là đau bụng, đau vùng thượng vị, đau từng cơn, đau liên quan đến bữa ăn, nôn, buồn nôn, ợ chua, đầy bụng, chán ăn và có thể nôn ra máu, đi ngoài phân đen. Nội soi tiêu hoá và mô bệnh học cho thấy tổn thương niêm mạc dạ dày. Dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong điều trị, phục hồi sức khoẻ
cho bệnh nhân. Chế độ ăn nhằm mục đích: Nguyên nhân gây bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng TS. Nguyễn Thanh Hà, Viện dinh dưỡng quốc gia cho biết, nhiễm khuẩn Helicobacter Pylori là nguyên nhân quan trọng của loét dạ dày - tá tràng ở trẻ em, đặc biệt ở bệnh tái phát. Bệnh thường xảy ra ở các nước đang phát triển và có mối liên quan với tình trạng kinh tế xã hội thấp, nguồn nước bị ô nhiễm, văn hóa thấp, tập quán nhai cơm, ăn cơm sớm (trước 2 tuổi), mớm cơm cho trẻ đều dẫn đến lây truyền giữa các thành viên trong gia đình. Nguyên tắc thực hiện chế độ ăn cho trẻ loét dạ dày tá tràng - Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ: Vitamin, vi chất, muối
khoáng theo tuổi, cân nặng. AloBacsi
Theo Minh Hải - VNMedia |
Bài viết có hữu ích với bạn?
Có thể bạn quan tâm
Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ
Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình
Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình