Tay trẻ lạnh và tê ngay trong mùa hè, coi chừng bị tăng thông khí
Tại sao ngay giữa những ngày hè oi bức, bàn tay của một số trẻ vẫn bị lạnh mặc dù các bộ phận khác trên cơ thể vẫn ấm áp?
Con gái tôi năm nay 10 tuổi nhưng gần đây cô bé luôn phàn nàn với mẹ là bàn tay của bé rất hay bị lạnh và tê như kim châm. Mà sự thực đúng là vậy, khi tôi cầm vào tay bé thấy rất lạnh và nhìn vào tay thấy chúng có màu trắng nhợt nhạt dù đang là mùa hè và các phần còn lại trên cơ thể bé lại vẫn khá ấm áp.
Hiện bé vẫn ăn ngủ bình thường nhưng bản thân những người mẹ như tôi lại rất thấy lo ngại về điều này. Bé nhà tôi cũng có bệnh tim nhẹ. Xin bác sĩ tư vấn giúp tình trạng này ở con gái chúng tôi.
Trả lời:
Bạn thân mến!
Có thể có rất nhiều lý do tại sao bàn tay của một ai đó nói chung và bàn tay trẻ có thể cảm thấy lạnh. Nhưng với một em bé chỉ mới 10 tuổi đã gặp hiện tượng này thì nguyên nhân có thể khá bất thường bạn ạ.
Thường thì những áp lực lên dây thần kinh, ở vùng cổ, cùng quá trình hoạt động ở cánh tay hoặc cổ tay có thể tạo nên một loại cảm giác tê tê như kim châm trong tay. Điều này cũng có thể được đi kèm với sự thay đổi cảm giác nhiệt độ ở bàn tay.
Bạn thân mến!
Có thể có rất nhiều lý do tại sao bàn tay của một ai đó nói chung và bàn tay trẻ có thể cảm thấy lạnh. Nhưng với một em bé chỉ mới 10 tuổi đã gặp hiện tượng này thì nguyên nhân có thể khá bất thường bạn ạ.
Thường thì những áp lực lên dây thần kinh, ở vùng cổ, cùng quá trình hoạt động ở cánh tay hoặc cổ tay có thể tạo nên một loại cảm giác tê tê như kim châm trong tay. Điều này cũng có thể được đi kèm với sự thay đổi cảm giác nhiệt độ ở bàn tay.
Nếu một người có mạch máu trong bàn tay của họ rất nhạy cảm thì có thể gây nên những co thắt nhẹ khi tiếp xúc với nhiệt độ lạnh, hoặc sự thay đổi nhiệt độ đột ngột. Hiện tượng này tuy nhẹ nhưng cũng làm đôi tay trở nên căng thẳng và làm cho bàn tay trắng nhợt đi.
Khi bàn tay ấm lên dần, một lần nữa chúng thường đi kèm với hiện tượng tay có màu xanh nhẹ, rồi chuyển sang màu đỏ máu, sau đó sang màu hồng hào bình thường của đôi tay. Tình trạng này được gọi là hiện tượng Raynaud và nó phổ biến ở phụ nữ hơn nam giới nhưng khá hiếm gặp ở các trẻ em.
Nếu như bạn trở nên quá lo lắng và hoảng sợ thì hiện tượng này có thể gây ngứa ran trong các ngón tay, và cũng đôi khi còn chạy xuống các ngón chân hoặc xung quanh miệng. Trong mail, bạn không đề cập đến điều này ở con gái bạn nên có thể nói rằng sự tăng thông khí ở bàn tay chính là thủ phạm khiến tay của bé nhà bạn trở nên lạnh.
Nếu những triệu chứng trên xảy ra thường xuyên và không kéo dài với con gái bạn thì bạn không cần phải quá quan tâm đến chúng. Nhưng nếu chúng có sự thay đổi màu sắc ở bàn tay hoặc nếu các triệu chứng kéo dài trong một thời gian dài hoặc xảy ra thường xuyên thì bạn nên đưa con gái đến bác sĩ để được kiểm tra thể chất.
Khi bàn tay ấm lên dần, một lần nữa chúng thường đi kèm với hiện tượng tay có màu xanh nhẹ, rồi chuyển sang màu đỏ máu, sau đó sang màu hồng hào bình thường của đôi tay. Tình trạng này được gọi là hiện tượng Raynaud và nó phổ biến ở phụ nữ hơn nam giới nhưng khá hiếm gặp ở các trẻ em.
Nếu như bạn trở nên quá lo lắng và hoảng sợ thì hiện tượng này có thể gây ngứa ran trong các ngón tay, và cũng đôi khi còn chạy xuống các ngón chân hoặc xung quanh miệng. Trong mail, bạn không đề cập đến điều này ở con gái bạn nên có thể nói rằng sự tăng thông khí ở bàn tay chính là thủ phạm khiến tay của bé nhà bạn trở nên lạnh.
Nếu những triệu chứng trên xảy ra thường xuyên và không kéo dài với con gái bạn thì bạn không cần phải quá quan tâm đến chúng. Nhưng nếu chúng có sự thay đổi màu sắc ở bàn tay hoặc nếu các triệu chứng kéo dài trong một thời gian dài hoặc xảy ra thường xuyên thì bạn nên đưa con gái đến bác sĩ để được kiểm tra thể chất.
Theo Lê Nhi- aFamily
Bài viết có hữu ích với bạn?
Có thể bạn quan tâm
Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ
Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình
Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình