Những ai có nguy cơ cao bị ngộ độc rượu?
Ngày Tết cận kề, nguy cơ ngộ độc rượu tăng cao đáng kể do nhu cầu sử dụng rượu tăng trong các buổi tiệc liên hoan, họp mặt gia đình. Nếu không kịp thời cứu chữa, rượu có thể gây bất tỉnh, thậm chí tử vong. Vậy những đối tượng nào có nguy cơ cao bị ngộ độc rượu?
Việc
người dân sử dụng rượu trong sinh hoạt ăn uống hàng ngày hiện nay khá
phổ biến, đặc biệt trong dịp Tết đến xuân về thì tình trạng này có chiều
hướng gia tăng đáng báo động.
Những người có nguy cơ cao nhất bị ngộ độc rượu là người nghiện rượu mãn tính, người uống rượu khi đang uống thuốc trị bệnh.
Triệu chứng ngộ độc rượu
Theo Medical News Today, ngộ độc rượu là tình trạng nghiêm trọng. Ngay cả khi bạn ngừng uống rượu, nguy cơ ngộ độc rượu vẫn tồn tại vì nồng độ cồn trong máu (BAC) có thể tiếp tục tăng trong 30-40 phút sau đó.
Các triệu chứng tiến triển từ say sang ngộ độc rượu bao gồm:
Các triệu chứng tiến triển từ say sang ngộ độc rượu bao gồm:
- Nhầm lẫn
- Hạ thân nhiệt
- Da nhợt nhạt, đôi khi có màu xanh
- Không phản ứng nhưng có ý thức (sững sờ)
- Bất tỉnh
- Thở bất thường, đôi khi lên đến 10 giây giữa các nhịp thở
- Nôn mửa, có khả năng bị nghẹn khi nôn
Trong trường hợp nghiêm trọng:
- Ngừng thở hoàn toàn
- Cơn đau tim có thể xảy ra
- Nếu bị nghẹn khi nôn, chất nôn có thể bị hít vào phổi gây nhiễm trùng nghiêm trọng
- Hạ thân nhiệt
- Nếu mất quá nhiều chất lỏng, bạn có nguy cơ bị tổn thương não
- Đường huyết giảm có thể gây co giật
- Bệnh nhân có thể hôn mê và nguy cơ tử vong cao
- Hạ thân nhiệt
- Da nhợt nhạt, đôi khi có màu xanh
- Không phản ứng nhưng có ý thức (sững sờ)
- Bất tỉnh
- Thở bất thường, đôi khi lên đến 10 giây giữa các nhịp thở
- Nôn mửa, có khả năng bị nghẹn khi nôn
Trong trường hợp nghiêm trọng:
- Ngừng thở hoàn toàn
- Cơn đau tim có thể xảy ra
- Nếu bị nghẹn khi nôn, chất nôn có thể bị hít vào phổi gây nhiễm trùng nghiêm trọng
- Hạ thân nhiệt
- Nếu mất quá nhiều chất lỏng, bạn có nguy cơ bị tổn thương não
- Đường huyết giảm có thể gây co giật
- Bệnh nhân có thể hôn mê và nguy cơ tử vong cao
Nguyên nhân gây ra ngộ độc rượu
Khi ai đó dùng đồ uống có cồn, gan của họ phải lọc chất cồn, chất độc ra khỏi máu. Tuy nhiên, cơ thể hấp thụ rượu nhanh hơn nhiều so với thực phẩm nên rượu ngấm vào máu rất nhanh.
Tuy nhiên, gan chỉ có thể xử lý một lượng rượu hạn chế, khoảng một ly rượu tiêu chuẩn mỗi giờ. Theo Mayo Clinic, một ly tiêu chuẩn là:
- 355 ml bia thông thường (khoảng 5% cồn)
- 237 - 266 ml rượu mạch nha (khoảng 7% cồn)
- 148 ml rượu vang (khoảng 12% cồn)
- 44 ml rượu mạnh 80 độ (khoảng 40% cồn)
Nếu một người uống 2 ly trong 1 giờ, một lượng alcohol nhất định sẽ xâm nhập vào máu. Nếu trong giờ tiếp theo, người đó uống thêm 2 ly nữa, họ sẽ có 2 ly rượu tiêu chuẩn trong máu.
Người nào uống càng nhanh, BAC càng cao. Khi đó, chức năng tinh thần và thể chất bị ảnh hưởng tiêu cực. Nếu BAC đủ cao, các chức năng vật lý như thở và phản xạ ngăn ngừa nghẹn cũng bị cản trở.
Tuy nhiên, gan chỉ có thể xử lý một lượng rượu hạn chế, khoảng một ly rượu tiêu chuẩn mỗi giờ. Theo Mayo Clinic, một ly tiêu chuẩn là:
- 355 ml bia thông thường (khoảng 5% cồn)
- 237 - 266 ml rượu mạch nha (khoảng 7% cồn)
- 148 ml rượu vang (khoảng 12% cồn)
- 44 ml rượu mạnh 80 độ (khoảng 40% cồn)
Nếu một người uống 2 ly trong 1 giờ, một lượng alcohol nhất định sẽ xâm nhập vào máu. Nếu trong giờ tiếp theo, người đó uống thêm 2 ly nữa, họ sẽ có 2 ly rượu tiêu chuẩn trong máu.
Người nào uống càng nhanh, BAC càng cao. Khi đó, chức năng tinh thần và thể chất bị ảnh hưởng tiêu cực. Nếu BAC đủ cao, các chức năng vật lý như thở và phản xạ ngăn ngừa nghẹn cũng bị cản trở.
Những ai có nguy cơ cao bị ngộ độc rượu?
Những người có nguy cơ cao nhất bị ngộ độc rượu là người nghiện rượu mãn tính, người uống rượu khi đang uống thuốc trị bệnh.
Điều trị ngộ độc rượu
Ngộ độc rượu là tình trạng y tế khẩn cấp, cần được điều trị ngay lập tức nếu nghi ngờ. Nếu một người được cho là bị ngộ độc rượu, bạn nên gọi xe cứu thương. Trước khi xe cấp cứu đến, những người xung quanh cần trợ giúp:
- Cố gắng giữ cho bệnh nhân tỉnh táo
- Giữ người bệnh ở tư thế ngồi, không nằm xuống. Nếu nằm, đừng nằm ngửa, nên quay đầu sang một bên
- Nếu người bệnh tỉnh táo, hãy cho họ uống nước. Đừng cho họ uống cà phê vì caffeine sẽ làm mất nước thêm, đặc biệt không cho họ uống thêm rượu
- Nếu người bệnh bất tỉnh, kiểm tra hơi thở của họ
- Không để người bệnh đi lại
- Giữ ấm cho họ vì thân nhiệt bị hạ
Phục hồi sau ngộ độc rượu
- Cố gắng giữ cho bệnh nhân tỉnh táo
- Giữ người bệnh ở tư thế ngồi, không nằm xuống. Nếu nằm, đừng nằm ngửa, nên quay đầu sang một bên
- Nếu người bệnh tỉnh táo, hãy cho họ uống nước. Đừng cho họ uống cà phê vì caffeine sẽ làm mất nước thêm, đặc biệt không cho họ uống thêm rượu
- Nếu người bệnh bất tỉnh, kiểm tra hơi thở của họ
- Không để người bệnh đi lại
- Giữ ấm cho họ vì thân nhiệt bị hạ
Phục hồi sau ngộ độc rượu
Trong quá trình phục hồi, người bệnh có thể bị đau đầu, chuột rút, buồn nôn, lo lắng và run rẩy. Điều quan trọng là phải giữ nước và tránh uống bất kỳ đồ uống chứa alcohol nào.
Cách ngăn ngừa ngộ độc rượu
Cách ngăn ngừa ngộ độc rượu
Khi bạn buộc phải uống rượu, bạn cần biết cách hạn chế và kiểm soát lượng rượu bạn uống. Đối với người trưởng thành khỏe mạnh, điều đó có nghĩa là uống tối đa một ly tiêu chuẩn mỗi ngày với phụ nữ mọi lứa tuổi và nam giới trên 65 tuổi. Và tối đa 2 ly tiêu chuẩn mỗi ngày đối với nam giới dưới 65 tuổi. Khi uống, hãy thưởng thức đồ uống từ từ.
Tiêu thụ một bữa ăn lành mạnh trước khi bạn uống rượu, tiêu thụ đồ ăn nhẹ trong khi uống. Những điều này có thể giúp làm chậm quá trình hấp thụ rượu của cơ thể, tạo điều kiện cho gan hoạt động tốt hơn. Đặc biệt đừng uống rượu khi đói bụng.
Theo Zing
Bài viết có hữu ích với bạn?
Có thể bạn quan tâm
Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ
Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình
Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình