Viêm dây thanh quản có nguy hiểm không nếu bạn làm nghề nói nhiều?
Bệnh viêm dây thanh quản có nguy hiểm không? Đây là vấn đề nhiều người thắc mắc đặc biệt là ở những người thường xuyên phải nói nhiều như các thầy cô giáo. Để biết được viêm dây thanh quản có nguy hiểm không, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu câu trả lời trong bài viết này nhé!
Triệu chứng viêm dây thanh quản dễ nhận biết
Thanh quản có vai trò phát âm, cấu tạo bao gồm toàn bộ hệ thống của các dây thanh âm và sụn khớp tạo thành một cộng hưởng âm thanh. Khi dây thanh quản bị tổn thương sẽ khiến người bệnh đặc biệt là các thầy cô giáo gặp phải các triệu chứng:
Khản tiếng mất tiếng là triệu chứng viêm dây thanh quản
- Ho khan, ho có đờm, đờm có mùi hôi khó chịu.
- Giai đoạn sau ho tần suất nhiều lên, kèm theo đờm có máu.
- Nuốt bất kỳ cái gì cũng thấy khó khăn.
- Cơ thể bị suy yếu mệt mỏi, lả đi.
Nguyên nhân viêm dây thanh quản
Yếu tố bên ngoài
- Không khí bị ô nhiễm
- Tiếp xúc nhiều với các hóa chất
- Hút thuốc lá
Những yếu tố này sẽ khiến cho vi khuẩn tấn công vào các vị trí thần kinh trong hệ thống đường
hô hấp; trong đó có dây thanh quản bị tổn thương và nặng hơn có thể dẫn đến ung thư thanh quản.
Nguyên nhân bên trong
- Tác động khiến cho người bệnh bị cảm cúm
- Bị các bệnh về đường hô hấp
- Tính chất công việc phải nói nhiều liên tục trong hàng giờ không ngừng nghỉ như giáo viên,
MC, ca sĩ…
Viêm dây thanh quản có nguy hiểm không?
Viêm dây thanh quản có nguy hiểm không?
Viêm dây thanh quản nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh tiến triển sang giai đoạn viêm thanh quản mạn tính. Khi đó, biến chứng có thể gặp phải là ung thư thanh quản. Đây là mức độ báo động của sức khỏe. Những bệnh nhân khi đã gặp biến chứng ung thư dây thanh quản nếu vẫn không được điều trị đặc biệt thì chỉ có thể sống được khoảng 1 năm đổ lại.
Biến chứng của viêm dây thanh quản
>>Xem thêm: Biến chứng viêm thanh quản khiến bạn giật mình
Khi bị viêm dây thanh quản phải làm sao?
Biến chứng của viêm dây thanh quản rất nguy hiểm nên cần phải được quan tâm và điều trị sớm. Khi đang có vấn đề về dây thanh quản cần đến bệnh viện kiểm tra. Trong quá trình điều trị bệnh cần kết hợp ăn uống khoa học, nghỉ ngơi đúng cách.
Làm việc vừa sức, luyện tập vừa đủ để nhanh chóng lấy lại thăng bằng trong cuộc sống hàng ngày. Cần chú ý, khi thấy các biểu hiện sau cần phải ngay lập tức đưa người bệnh đến gặp bác sĩ:
- Khó thở
- Ho ra máu
- Bị sốt cao, kéo dài
- Đau ngày càng tăng
- Gặp khó khăn khi nuốt
Thảo dược giúp khắc phục chứng viêm thanh quản giúp thầy cô yên tâm giảng bài
Nếu các thầy cô giáo đang gặp khó khăn về giọng nói của mình, lo lắng với nguy cơ bỏ nghề thì hãy tìm sự giúp đỡ từ các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược quý. Chúng sẽ nâng cao hiệu quả hỗ trợ điều trị viêm thanh quản lại có tác dụng lâu dài mà không gây tác dụng phụ. Nổi bật trong dòng sản phẩm này là Tiêu Khiết Thanh có thành phần chính là rẻ quạt kết hợp với bán biên liên, bồ công anh, sói rừng giúp tiêu viêm, giảm sưng, giảm viêm thanh quản, bảo vệ sức khỏe thanh quản, giúp bạn lấy lại giọng nói trong trẻo hơn trong các trường hợp viêm thanh quản, sau phẫu thuật polyp thanh quản, hạt xơ dây thanh, liệt dây thanh, hay nhược cơ dây thanh,… Tiêu Khiết Thanh giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các triệu chứng viêm đường hô hấp mạn tính như khản tiếng, mất tiếng rất hiệu quả, ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.
Tiêu Khiết Thanh hỗ trợ điều trị và phòng ngừa viêm thanh quản
Xem thêm kinh nghiệm cải thiện khản tiếng, hụt hơi của thầy giáo Trương Hữu Quân (Bạc Liêu - SĐT: 0383.666.757) TẠI ĐÂY.
TS. Nguyễn Thị Vân Anh đánh giá tác dụng của Tiêu Khiết Thanh đặc biệt là thành phần chính rẻ quạt chữa viêm thanh quản TẠI ĐÂY.
Trên đây là câu trả lời cho thắc mắc của nhiều giá viên: Viêm dây thanh quản có nguy hiểm không? Hi vọng bài viết sẽ giúp ích được cho các thầy cô. Mọi ý kiến thắc mắc về bệnh xin vui lòng liên hệ tới số tổng đài miễn cước 1800.6103, http://tieukhietthanh.vn để được chuyên gia tư vấn.
Khánh Vũ
Bài viết có hữu ích với bạn?
Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ
Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình
Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình