Trưởng khoa Nội soi Tiêu hóa, Bệnh viện Nguyễn Tri PhươngXem thông tin
Theo dõi trên |
Thụt tháo đại tràng bằng bã cà phê, nước cà chua… là trào lưu không mới nhưng còn gây nhiều tranh cãi. Trong khi người dùng cho rằng áp dụng phương pháp này thấy bụng nhẹ hẳn, người hết mệt mỏi, khỏe và đẹp, thì bác sĩ cật lực phản đối bởi vì đây là giải pháp phi tự nhiên có thể gây ảnh hưởng sức khỏe. Vậy, thực hư thông tin này như thế nào?
Trào lưu thải độc đại tràng đang được nhiều người chia sẻ nhằm mục đích đưa các chất cặn bã, độc tố ra khỏi cơ thể, làm sạch đại tràng, phòng ngừa bệnh tật. Các chuyên gia cho rằng, đây là cách tàn phá cơ thể ghê gớm mà nhiều người không hề biết.
Vì nghe theo lời truyền miệng về công dụng thụt tháo đại tràng bằng nước trái cây, cà phê... nhiều người đã nhận "quả đắng" khiến đại tràng sigma bị căng ra kích hoạt tống các thứ trong lòng đại tràng ra. Hậu quả là có thể gây viêm nhiễm, tổn thương niêm mạc lòng đại tràng, dễ dàng cho vi khuẩn xâm nhập.
“Cho hậu môn uống cà phê” hay thải độc đại tràng bằng cà phê là chiêu thức làm sạch đại tràng mới nổi trong thời gian gần đây. Thực hư hiệu quả của phương pháp này thế nào? Liệu có thải được độc tố, ký sinh trùng? ThS.BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương - Trưởng Đơn vị Tiêu hóa Gan mật - Bệnh viện Nguyễn Tri Phương đã có lời giải đáp đầy đủ trong bài viết dưới đây.
Thời điểm chỉ còn một máy CT hoạt động, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy như ngồi trên đống lửa. Hoạt động khám chữa bệnh, cấp cứu, điều trị ung thư bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hiện nay, bệnh viện đã sửa chữa được các máy móc hiện đại, quan trọng, vận hành 2/6 máy chụp CT, 3/5 máy xạ trị, 3 máy MRI hoạt động bình thường. Các máy còn lại dự kiến sang tháng 4 sẽ vận hành.
Chích máu đầu ngón tay sơ cứu đột quỵ, sai chỗ nào? Có hay không bài thuốc đắp chân phòng ngừa tai biến?... TS.BS Trần Chí Cường - Giám đốc chuyên môn Bệnh viện Đa khoa Quốc tế S.I.S Cần Thơ sẽ cho chúng ta biết thực hư các giải pháp cấp cứu đột quỵ này có hiệu quả hay chỉ là lời phóng đại.
Virus Marburg không mới - xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1967 nhưng rất nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao, có thể lên đến 88%. Khi mới nhiễm có thể bị sốt, mệt mỏi, đau cơ, nhức đầu, từ ngày thứ 5 có thể nôn ói, xuất huyết, suy đa tạng. Vậy, khả năng lây lan của virus này ra sao? Nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam thế nào?... BS Trương Hữu Khanh đã giải đáp các thắc mắc này trong video dưới đây.
Để tạo diễn đàn khoa học cập nhật kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm thực tế trong điều trị, kiểm soát cơn đau hiệu quả, Liên chi hội Bệnh tự miễn Cơ xương khớp TPHCM với sự đồng hành của Nhãn hàng Atocib - DHG Pharma đã tổ chức chương trình đào tạo y khoa liên tục (CME) với chủ đề “Kiểm soát đau lưng và đau sau hậu phẫu bệnh cơ xương khớp” vào thứ 6, ngày 24/03/2023.
Bạn đọc vui lòng sử dụng tiếng Việt có dấu và ghi rõ địa chỉ email để bác sĩ có thể hỏi thêm
triệu chứng (khi cần). Xin cảm ơn.
Tiền sử bệnh, xét nghiệm, thuốc đã dùng… Mỗi phòng xét nghiệm có
quy định về trị số bình thường khác nhau, vui lòng ghi rõ chỉ số xét nghiệm và trị số
bình thường của mỗi chỉ số.