Ăn ít thịt, thực phẩm chứa nhiều đường, chất béo nhưng ăn nhiều cá, hải sản, gạo, đậu nành và trà… chính là “chìa khóa” giúp người Nhật sống lâu và ít bị tác động của lão hóa, bệnh tật. Dưới đây là “3 tránh và 5 nên” trong cách ăn uống của người Nhật không chỉ “bảo vệ” tuổi thọ mà còn phòng các bệnh tim mạch, đột quỵ, cao huyết áp.
Loét tì đè sau đột quỵ thường gặp khi bệnh nhân nằm lâu, ngồi xe lăn. Vậy làm sao chúng ta có thể phòng ngừa được tình trạng này? ThS.BS Hoàng Tiến Trọng Nghĩa - Chủ nhiệm khoa Nội thần kinh, bệnh viện Quân y 175 sẽ giải đáp các nguyên nhân gây loét tì đè và biện pháp phòng ngừa.
Người bệnh đột quỵ nhẹ có cần tập vật lý trị liệu? Rối loạn nuốt, hụt hơi sau đột quỵ cải thiện thế nào? Tập phục hồi chức năng tại nhà nên lưu ý gì? Tất cả những thắc mắc này đã được giải đáp bởi BS.CK1 Huỳnh Bích Thảo - Trưởng Khoa VLTL & PHCN, Bệnh viện Gia An 115.
Việc massage, xoa bóp không những phòng và điều trị bệnh tật nói chung mà còn có lợi ích đối với bệnh tăng huyết áp nói riêng. Vậy xoa bóp - bấm huyệt đem lại những lợi ích gì cho người cao huyết áp? BS.CK2 Huỳnh Tấn Vũ - Trưởng đơn vị Điều trị ban ngày, Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM giải đáp.
Phục hồi chức năng sau đột quỵ là phương pháp giúp người bị đột quỵ khôi phục lại các chức năng đã bị mất, giúp họ tham gia vào những sinh hoạt hằng ngày và có cuộc sống khỏe mạnh, hạnh phúc hơn. Vậy, khi luyện tập di chuyển cho bệnh nhân đột quỵ cần lưu ý gì, mời quý khán giả cùng theo dõi video dưới đây.
Kiên định với mục tiêu vì sức khỏe người Việt, góp phần giảm thiểu tình trạng đột quỵ, hơn một thập kỷ qua, DHG Pharma bền bỉ tuân thủ các nguyên tắc khắt khe để đạt chứng nhận JNKA - được ví như dấu mộc “vàng” bảo chứng chất lượng cho sản phẩm giúp làm tan cục máu đông trên toàn cầu.
Mặc dù đã điều trị thành công đột quỵ bằng phương pháp đặt stent, bệnh nhân vẫn cần lưu ý những điều không nên làm trong tối thiểu 1 năm - thời gian để stent có thể thực sự “hoà nhập” với mạch máu. Song, thực tế vẫn có nhiều người bệnh thờ ơ với những vấn đề này dẫn đến những hệ luỵ nghiêm trọng, ảnh hưởng tính mạng.
Lượng bệnh nhân đột quỵ gia tăng những ngày gần đây khiến phòng cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa S.I.S Cần Thơ quá tải, tăng gấp đôi so với số tiếp nhận trung bình theo dự kiến ban đầu. Do đó, vấn đề mở rộng diện tích cho bệnh viện càng thêm cấp thiết.
Người bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn mỡ máu vốn dĩ đã là yếu tố nguy cơ cao của đột quỵ. Vì vậy, sau khi nhiễm COVID-19 càng thúc đẩy nguy cơ này cao hơn nữa. Câu hỏi đặt ra là, làm sao để đột quỵ đừng gọi tên sau khi qua ải COVID-19?
Bạn đọc vui lòng sử dụng tiếng Việt có dấu và ghi rõ địa chỉ email để bác sĩ có thể hỏi thêm
triệu chứng (khi cần). Xin cảm ơn.
Tiền sử bệnh, xét nghiệm, thuốc đã dùng… Mỗi phòng xét nghiệm có
quy định về trị số bình thường khác nhau, vui lòng ghi rõ chỉ số xét nghiệm và trị số
bình thường của mỗi chỉ số.