Hậu COVID-19, bạn hay người thân có cảm thấy tim đập nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực kèm thở hụt hơi, nhanh mệt hay chóng mặt, đau tức ngực khi gắng sức? Nếu có, mời bạn cùng theo dõi chương trình phát sóng vào tháng 3/2022 với sự tư...
Biến chứng hậu COVID-19 lên tim và mạch máu có thể khiến người bệnh tử vong nếu cục máu đông gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ, thuyên tắc phổi. Dưới đây là lời khuyên hữu ích trong việc phục hồi, bảo vệ trái tim và mạch máu hiệu quả...
Sau khi âm tính với virus SARS-CoV-2, nhiều người bệnh phải đối diện với nỗi lo khác mang tên hậu COVID-19, đặc biệt là trên tim và mạch máu. Hiểu được nỗi băn khoăn này, BS.CK2 Vũ Minh Đức đã nhận lời tham gia chương trình tư vấn trên...
Đây là câu hỏi của nhiều nam giới cũng như các bà mẹ có con trai khi sử dụng các sản phẩm từ đậu nành. ThS.BS Trần Thị Mỹ Liên - Phó Trưởng khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Thống Nhất TPHCM đã giải đáp thắc mắc này trong bài viết dưới...
Một trái tim khỏe mạnh sẽ là “vũ khí” quan trọng để chống chọi với đại dịch và nhiều mầm bệnh luôn chực chờ tấn công chúng ta. Trong bài viết này, ThS.BS Trần Thị Mỹ Liên - Phó Trưởng khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Thống Nhất...
BS.CK1 Cao Thị Lan Hương giải đáp về việc điều trị và chế độ dinh dưỡng cho người bệnh tim mạch bị phù; trong sinh hoạt, vận động, bệnh nhân tim mạch bị phù cần lưu ý gì…
BS.CK1 Cao Thị Lan Hương chia sẻ dấu hiệu nhận biết tình trạng bị phù do nguyên nhân tim mạch, cơ chế gây ra hiện tượng phù, cách phân biệt triệu chứng phù của các bệnh này với bệnh tim…
Đại dịch COVID-19 bùng phát đã gây ảnh hưởng nặng nề về kinh tế và tinh thần cả cộng đồng, đặc biệt là bệnh nhân tăng huyết áp. Vậy làm sao để người bệnh kiểm soát tốt chỉ số huyết áp? Tất cả sẽ được giải đáp với chia...
Nhiều thắc mắc xung quanh việc uống thuốc chống đông máu được BS.CK1 Cao Thị Lan Hương giải đáp: thuốc chống đông máu có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không, có phải máu sẽ loãng hơn không, bệnh nhân nên ăn gì và kiêng gì, thuốc chống...
Theo BS.CK1 Cao Thị Lan Hương, bệnh cơ tim hạn chế là bệnh ít gặp, người bệnh có thể không có hoặc có rất ít các biểu hiện bất thường, dẫn đến phát hiện muộn, điều trị khó khăn.
ThS.BS Nguyễn Mạnh Cường - Bệnh viện Đột quỵ Tim mạch Cần Thơ cho bệnh tim bẩm sinh được phân loại như thế nào, vì sao có trường hợp bệnh tim bẩm sinh được phát hiện muộn? Trường hợp bệnh tim bẩm sinh nào cần phẫu thuật sớm?...
Bạn đọc vui lòng sử dụng tiếng Việt có dấu và ghi rõ địa chỉ email để bác sĩ có thể hỏi thêm
triệu chứng (khi cần). Xin cảm ơn.
Tiền sử bệnh, xét nghiệm, thuốc đã dùng… Mỗi phòng xét nghiệm có
quy định về trị số bình thường khác nhau, vui lòng ghi rõ chỉ số xét nghiệm và trị số
bình thường của mỗi chỉ số.