PGS.TS.BS Quách Trọng Đức - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam dẫn chứng một nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM cho thấy, người làm nội trợ có nguy cơ nhiễm HP (Helicobacter pylori), gấp 2 lần người làm công chức và người đánh răng không thường xuyên sẽ có nguy cơ cao gấp hơn 40 lần so với người có thói quen đánh răng trên 1 lần/ngày.
Để điều trị HP cần có sự phối hợp của nhiều loại thuốc khác nhau. Những thuốc này có tác dụng giúp ức chế sự phát triển của HP, nhưng cũng có thể gây nên các tác dụng phụ không mong muốn, hay gặp nhất là tình trạng đắng miệng, mệt mỏi, buồn nôn, nôn kèm tiêu chảy. Làm sao để vượt qua những tác dụng phụ này?
Khi xét nghiệm cho kết quả con, em mình dương tính với vi trùng HP, các bậc phụ huynh đứng trước lựa chọn có nên điều trị HP cho trẻ? Mời quý bạn đọc AloBacsi lắng nghe ThS.BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương giải đáp vấn đề này.
Nhiễm khuẩn HP là nguyên nhân hàng đầu gây viêm loét dạ dày tá tràng ở trẻ em, thậm chí có thể dẫn đến ung thư dạ dày. Tuy nhiên không phải trường hợp nào xét nghiệm có HP cũng phải điều trị. Vậy cần làm gì khi trẻ bị nhiễm vi khuẩn HP? Câu trả lời đã có trong video tư vấn với ThS.BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương, Trưởng khoa Nội soi - Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Mời bạn đọc đón xem.
Bệnh tiểu đường có thể dẫn đến rất nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là biến chứng suy thận. Để ngăn ngừa biến chứng suy thận ở người tiểu đường, bệnh nhân cần tuân thủ đúng phác đồ điều trị, có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý...
Gần đây tại TPHCM liên tiếp ghi nhận những ca ngộ độc botulinum sau ăn bánh mì kẹp chả lụa, mắm… trong khi Việt Nam đang thiếu hụt loại thuốc đặc trị do loại ngộ độc này rất hiếm xảy ra và ít cơ sở tích trữ thuốc. Liệu có cách nào khác để cứu người bị ngộ độc Botulinum?
Để điều trị ung thư dạ dày, trong nhiều trường hợp, bệnh nhân sẽ được chỉ định cắt dạ dày. Sau khi cắt dạ dày ung thư, cơ thể người bệnh sẽ thay đổi như thế nào và các biện pháp nào có thể sử dụng để đáp ứng với sự thay đổi đó? ThS.BS.CK2 Trần Kinh Thành đã giải đáp các thắc mắc này trong video dưới đây.
Nhịn ăn gián đoạn là một trong những hình thức ăn kiêng phổ biến được nhiều người áp dụng trong vài năm trở lại đây. Liệu, nhịn ăn gián đoạn có giúp giảm cân? Rủi ro của phương pháp này là gì?
Bạn đọc vui lòng sử dụng tiếng Việt có dấu và ghi rõ địa chỉ email để bác sĩ có thể hỏi thêm
triệu chứng (khi cần). Xin cảm ơn.
Tiền sử bệnh, xét nghiệm, thuốc đã dùng… Mỗi phòng xét nghiệm có
quy định về trị số bình thường khác nhau, vui lòng ghi rõ chỉ số xét nghiệm và trị số
bình thường của mỗi chỉ số.