Khi phát hiện trẻ có những biểu hiện bất thường về hành vi như trẻ ít cười, thích chơi một mình, mối quan tâm bị thu hẹp, hành vi rập khuôn… rất có thể, trẻ bị mắc chứng tự kỷ. Lúc này, cần đưa trẻ đi khám sớm để được can thiệp kịp thời.
Theo thống kế tình trạng hen suyễn (hen phế quản) ở trẻ em tại Việt Nam ngày càng tăng cao, thậm chí cao nhất châu Á. Vậy trong quá trình điều trị, chăm sóc cho trẻ mắc hen suyễn, các bậc phụ huynh cần lưu ý những gì để tránh bệnh tiến triển nặng? BS.CK2 Đặng Thị Kim Huyên - Trưởng khoa Khám bệnh - Bệnh viện Nhi đồng 2 sẽ chia sẻ về điều này trong video dưới đây.
Ngưng thở khi ngủ kéo dài có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và có nguy cơ gây đột tử. Vậy làm sao để phát hiện sớm bệnh và điều trị hiệu quả. Mời quý vị khán giả cùng theo dõi video dưới đây.
Người bị đột quỵ sẽ được làm gì khi đến bệnh viện? Mới quý bạn đọc xem quy trình cấp cứu đột quỵ, bệnh nhân sẽ được chụp chiếu ra sao, xét nghiệm những gì, điều trị như thế nào...?
Khi nào cần kiểm tra chất lượng của tinh trùng? Làm những xét nghiệm gì để biết sức khỏe sinh sản nam giới?... Tất cả sẽ có trong video tư vấn dưới đây do ThS.BS Lê Vũ Tân - khoa Nam học, Bệnh viện Bình Dân trực tiếp giải đáp.
Đái dầm thường gặp ở khoảng 10% trẻ em trong độ tuổi từ 5-6 tuổi, phổ biến nhất là vào ban đêm trong lúc ngủ. BS Trương Hữu Khanh giúp các bậc cha mẹ phân biệt trẻ đái dầm khi nào là bình thường, khi nào cần can thiệp.
Có đến 80% bệnh nhi bị hen song hành cùng viêm mũi dị ứng. BS.CK2 Đặng Thị Kim Huyên đưa ra cách nhận biết trẻ bị hen kèm viêm mũi dị ứng, cách chăm sóc trẻ tại nhà thế nào,đặc biệt là ở những thời điểm không khí bị ô nhiễm nhiều như hiện nay.
Bệnh sởi có biểu hiện là sốt, viêm kết mạc mắt, viêm long đường hô hấp và tiêu hoá, có phát ban dát đỏ mọc tuần tự từ mặt đến thân mình. Bệnh sởi ở trẻ em nếu không phát hiện kịp thời có thể thành dịch
Hãy cùng theo dõi BS Trương Hữu Khanh nói rõ hơn về bệnh sởi nhé!
Xử trí thế nào là đúng cách nhất khi phát hiện trẻ uống nhấm hóa chất? Trường hợp trẻ uống nhầm hóa chất thì các bác sĩ cấp cứu thế nào? Di chứng để lại nếu không cứu chữa kịp thời là gì?
Nghiệm pháp tim mạch hô hấp gắng sức là gì, các bước thực hiện nghiệm pháp này? CPET có ưu điểm gì so với các phương pháp khác? Những ai nên thực hiện nghiệm pháp này? Có những khuyến cáo cho những người chơi thể thao?
Bạn đọc vui lòng sử dụng tiếng Việt có dấu và ghi rõ địa chỉ email để bác sĩ có thể hỏi thêm
triệu chứng (khi cần). Xin cảm ơn.
Tiền sử bệnh, xét nghiệm, thuốc đã dùng… Mỗi phòng xét nghiệm có
quy định về trị số bình thường khác nhau, vui lòng ghi rõ chỉ số xét nghiệm và trị số
bình thường của mỗi chỉ số.