Thuốc chống viêm, giảm đau mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh, nhưng cũng gây ra một số tác hại khi lạm dụng thuốc, thậm chí có nguy cơ dẫn đến đột quỵ. Vậy chúng ta cần dùng thuốc như thế nào cho đúng cách? ThS.BS.CK2 Mai Duy Linh -...
Rối loạn chức năng nuốt có thể xảy ra tới 65% bệnh nhân đột quỵ, khiến việc ăn, uống và nuốt trở nên khó khăn. ThS.BS Hoàng Tiến Trọng Nghĩa - Chủ nhiệm khoa Nội thần kinh, bệnh viện Quân y 175 sẽ đưa ra lời khuyên tốt nhất cho quý...
Đừng chủ quan với đột quỵ khi ngủ. ThS.BS Bùi Diễm Khuê – Giảng viên Trường Đại học Y dược TP.HCM, Phó chủ tịch Chi hội bệnh lý mất ngủ Việt Nam sẽ giúp bạn học cách phòng ngừa tình trạng đột quỵ khi tỉnh và cả khi ngủ.
Béo phì là một trong những yếu tố nguy cơ có thể khiến bạn bị sa sút trí tuệ hoặc tăng khả năng mắc bệnh đột quỵ. Để hiểu thêm về mối liên hệ, diễn biến và cách phòng tránh, hãy cùng theo dõi phần tư vấn của PGS.TS.BS Lê Thị Tuyết...
Rất nhiều câu hỏi liên quan đến huyết khối (cục máu đông) và tắc mạch hậu COVID-19 đã được BS.CK2 Vũ Minh Đức - GĐ Phòng khám Golden Care TPHCM giải đáp trong bài viết sau. Mời bạn đọc theo dõi.
Cục máu đông hình thành sau COVID-19, do đâu? Những ai có nguy cơ đông máu, tắc mạch sau khi mắc COVID-19? Nguy cơ đột quỵ gia tăng bao nhiêu lần sau khi mắc COVID-19?... Tất cả những thắc mắc này đã được BS.CK2 Vũ Minh Đức giải đáp trong bài...
Những thắc mắc xung quanh vấn đề đột quỵ sau COVID-19 đã được TS.BS Trần Chí Cường - Chủ tịch Liên chi Hội Can thiệp Thần kinh TPHCM giải đáp trong bài viết dưới đây.
Ai cần tầm soát đột quỵ sau COVID-19? Các xét nghiệm cần làm là gì và chi phí bao nhiêu?... Những thắc mắc này đã được TS.BS Trần Chí Cường - Chủ tịch Liên chi hội Can thiệp - Thần kinh TPHCM giải đáp trong bài viết sau.
FAST được coi là những dấu hiệu điển hình cảnh báo đột quỵ sắp xuất hiện. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, có những triệu chứng cảnh báo đột quỵ còn đến sớm hơn FAST một vài ngày, một tuần hoặc thậm chí là cả tháng.
Một số nghiên cứu mới đây cho rằng COVID-19 là bệnh thiên về mạch máu, tuần hoàn hơn là bệnh phổi, hô hấp. Hình thành cục máu đông hậu COVID-19 là mối nguy tiềm ẩn gây ra đột quỵ. Làm sao để phòng ngừa tình trạng này?
Chương trình với nội dung nhận diện đột quỵ ở người cao tuổi cùng sự tư vấn của TTND.GS.TS.BS Nguyễn Văn Thông sẽ được phát sóng vào lúc 14g, thứ 7, ngày 4/12/2021. Mời bạn đọc đón xem.
Mùa lạnh - mùa của đột quỵ đang đến rất gần, làm thế nào nhận diện triệu chứng đột quỵ và phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả? Câu trả lời sẽ có trong chương trình tư vấn với TTND.GS.TS.BS Nguyễn Văn Thông vào lúc 14g, thứ 7, ngày...
Bệnh COVID-19 lại nổi tiếng là "hung thủ" gây tắc mạch máu số một, trực tiếp dẫn đến nhiều cái chết. Cục máu đông hậu COVID-19 là mối nguy tiềm ẩn gây ra đột quỵ. Làm thế nào để phòng ngừa được tình trạng này?
Trong dịch bệnh, tỷ lệ đột quỵ đã có sự thay đổi. Để tránh nhầm lẫn dấu hiệu bệnh đột quỵ với COVID-19 cũng như các tác dụng phụ sau tiêm vắc xin COVID-19, mời bạn cùng theo dõi những chia sẻ của TTND.GS.TS.BS Nguyễn Văn Thông - Chủ...
Bạn đọc vui lòng sử dụng tiếng Việt có dấu và ghi rõ địa chỉ email để bác sĩ có thể hỏi thêm
triệu chứng (khi cần). Xin cảm ơn.
Tiền sử bệnh, xét nghiệm, thuốc đã dùng… Mỗi phòng xét nghiệm có
quy định về trị số bình thường khác nhau, vui lòng ghi rõ chỉ số xét nghiệm và trị số
bình thường của mỗi chỉ số.