Viêm gan B ở trẻ em chủ yếu lây qua đường từ mẹ sang con. Việc điều trị bệnh viêm gan B ở trẻ nhỏ gặp nhiều khó khăn do thuốc ít. Vì vậy, phòng ngừa và tiêm chủng là việc làm cần thiết để bảo vệ trẻ trước bệnh viêm gan B.
Trong buổi livestream của mình, BS Trương Hữu Khanh trả lời câu hỏi của độc giả về bệnh bạch hầu: bệnh diễn tiến trong thời gian bao lâu, tuổi nào cần chích ngừa nhắc lại, phụ nữ mang thai có tiêm được vắc xin bạch hầu hay không…
Nội dung tiếp theo trong buổi livestream, BS Trương Hữu Khanh chỉ ra các dấu hiệu sớm của bệnh bạch hầu, việc chích ngừa và chích nhắc như thế nào, và những phương pháp để ngăn chặn bệnh bạch hầu lây lan.
Trong buổi livestream trên trang cá nhân của mình, BS Trương Hữu Khanh giải thích rõ cơ chế gây bệnh và lây bệnh bạch hầu, đồng thời nhấn mạnh người lành mang trùng chưa phát bệnh thì không tính là một ca bệnh.
3 chuyên gia đầu ngành về Tim mạch, Hô hấp và Tiêm chủng bao gồm: GS.TS.BS Đặng Vạn Phước, PGS.TS.BS Lê Thị Tuyết Lan và PGS.TS Cao Hữu Nghĩa đã sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của bạn đọc về cúm mùa, những ảnh hưởng lên bệnh nhân tim...
Bạch hầu là bệnh lây với triệu chứng ban đầu là ho, sốt, sưng hạch cổ… Những dấu hiệu này cũng có khi bệnh nhân bị bệnh lây nhiễm khác, vậy làm sao để nhận biết bệnh bạch hầu?
Chiều nay 6/12, BS.CK1 Nguyễn Thị Thanh Bình, BV Nhân dân 115 tư vấn về các bệnh lây nhiễm. Quý bạn đọc có thể gửi câu hỏi và đón xem phần trả lời của BS Bình từ 14g-15g30.
Đúng hẹn, sau ngày đầu tuần tất bật ở bệnh viện, 20h tối 11/8, BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương đã có mặt để trực tiếp giải đáp những thắc mắc của bạn đọc AloBacsi chung quanh bệnh Ebola.
Bạn đọc vui lòng sử dụng tiếng Việt có dấu và ghi rõ địa chỉ email để bác sĩ có thể hỏi thêm
triệu chứng (khi cần). Xin cảm ơn.
Tiền sử bệnh, xét nghiệm, thuốc đã dùng… Mỗi phòng xét nghiệm có
quy định về trị số bình thường khác nhau, vui lòng ghi rõ chỉ số xét nghiệm và trị số
bình thường của mỗi chỉ số.