Nguy cơ tái phát đột quỵ là câu hỏi của nhiều người sau khi chính mình hoặc người thân bị đột quỵ. TS.BS Trần Chí Cường cho biết tỷ lệ tái phát đột quỵ ở các tình huống khác nhau và cách phòng tránh.
Người đàn ông trung niên đang điều trị thông liên thất, suy tim, sức khỏe đã ổn định thì bất ngờ bị đột quỵ vào lúc rạng sáng. May mắn vì thời điểm xảy ra ngay tại bệnh viện nên được cấp cứu kịp thời, điều trị trong thời...
Mùa nóng, cũng sắp đến hè, các hồ bơi, ao hồ, sông suối, bãi biển rất đông người tắm và bơi lội, trong đó trẻ em chiếm đa số. Cấp cứu đúng cách và nhanh chóng là yếu tố tiên quyết giúp trẻ có cơ hội sống sau sự cố hay gặp mùa hè.
Béo phì và mỡ máu cao là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, tiểu đường. Tất cả những yếu tố này đều được liệt vào top đầu gây ra đột quỵ. Vậy làm thế nào để ngăn ngừa đột quỵ...
Đây là vấn đề quan trọng để xác định ai cần tiêm vắc xin nhắc lại hằng năm. Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Singapore cho biết khả năng miễn dịch của người đã khỏi COVID-19 có thể chỉ vài ngày, nhưng cũng có người được...
Rượu bia đều là những chất kích thích, không những gây hại tới sức khỏe tổng thể mà còn làm tăng nguy cơ bị béo phì và mắc các bệnh tim mạch, đột quỵ. Vì vậy, nếu bạn là người có thói quen uống rượu, bia; tốt nhất bạn nên hạn...
Đột quỵ có thể thay đổi cuộc sống của người bạn một cách tiêu cực bởi nó xuất hiện đến như một cú sốc, đột ngột và không lường trước được. Đột quỵ có thể tấn công sức khỏe của bạn một cách ngẫu nhiên và đôi khi...
Tắc mạch máu là yếu tố gốc cấu thành nên một trong những căn bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng gồm tim mạch, nhồi máu não, đột quỵ. Tuổi thọ phụ thuộc vào sức khỏe mạch máu...
Một nghiên cứu mới cho biết trẻ em khi mắc COVID-19 có khả năng tạo ra nhiều kháng thể hơn người lớn. Đây có thể là nguyên nhân khiến trẻ em dễ vượt qua căn bệnh này hơn.
Mỡ máu cao (máu nhiễm mỡ) là tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu, tăng lượng cholesterol gây hại và giảm lượng cholesterol có lợi đối với cơ thể. Bệnh biểu hiện âm thầm khiến người mắc lơ là nhưng đây cũng là căn bệnh có nguy...
Nhân Ngày Thế giới phòng chống lao 24/3/2021, Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho biết năm 2019 có 10.000.000 người bị bệnh lao trên toàn cầu, trong đó, 1.400.000 người đã chết vì bệnh lao.
Bạn đọc vui lòng sử dụng tiếng Việt có dấu và ghi rõ địa chỉ email để bác sĩ có thể hỏi thêm
triệu chứng (khi cần). Xin cảm ơn.
Tiền sử bệnh, xét nghiệm, thuốc đã dùng… Mỗi phòng xét nghiệm có
quy định về trị số bình thường khác nhau, vui lòng ghi rõ chỉ số xét nghiệm và trị số
bình thường của mỗi chỉ số.