Hotline 24/7
08983-08983

Bé bị nôn sau khi ăn, biếng ăn thiếu cân, bác sĩ tư vấn cách xử lý an toàn, hiệu quả

Bé nhà em thường bị nôn sau khi ăn, biếng ăn thiếu cân. Xin bác sĩ tư vấn cách xử lý an toàn, hiệu quả.

Trả lời:

Theo số liệu thống kê, khoảng 19,62% trẻ dưới 5 tuổi ở thể nhẹ cân; 29,05% trẻ suy dinh dưỡng thấp còi, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do chứng biếng ăn ở trẻ. Với 5.490.000 kết quả trả về khi tìm kiếm thông tin liên quan đến từ khóa “trẻ biếng ăn” đã cho thấy tình trạng này ngày càng phổ biến và cần sự nhận thức thông tin một cách đúng đắn từ phía cha mẹ trong việc chăm sóc con em mình.

Chứng biếng ăn, nôn trớ ở trẻ có thể chia thành 2 nhóm nguyên nhân chính:

1. Các nguyên nhân bệnh lý:

- Rối loạn tiêu hóa: Trẻ gặp các dấu hiệu như đau bụng, tiêu chảy, nôn trớ hay táo bón,… có làm bé nôn sau khi ăn, lười ăn, chậm lớn.

- Nhiễm ký sinh trùng: Giun, sán cũng gây biếng ăn ở trẻ.

- Trường hợp bị viêm amidan, mọc răng, nấm lưỡi, áp xe lợi,... đều khiến trẻ khó khăn trong việc nhai, nuốt thức ăn dẫn tới chán ăn.

- Nhiễm trùng: Trẻ nhỏ có  hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên dễ nhiễm trùng đường hô hấp (viêm phổi,viêm họng…) đường tiêu hóa (viêm dạ dày, viêm ruột,...). Khi trẻ bị nhiễm khuẩn, hàm lượng các vitamin và khoáng chất bị mất đi rất lớn, đặc biệt là vitamin A, vitamin nhóm B, vitamin C, sắt, kẽm, magie,... làm trẻ lười ăn hoặc không muốn ăn. Bên cạnh đó, khi bị nhiễm khuẩn, thường phải dùng kháng sinh, dễ dẫn đến rối loạn hệ vi khuẩn  đường ruột, gây chướng bụng, khó tiêu và chán ăn.

Với những trường hợp trẻ nôn sau ăn, biếng ăn, thiếu cân do bệnh lý cha mẹ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ chuyên khoa để xác định nguyên nhân và có phác đồ điều trị phù hợp..

2. Nhóm nguyên nhân sinh lý:

Biểu hiện của nhóm này là trẻ không bệnh, vẫn vui chơi bình thường nhưng ăn ít, lười ăn. Trong những trường hợp này, bạn có thể xử lý theo những bước sau:

- Cần cho trẻ ăn từng muỗng nhỏ, cố gắng đa dạng đồ ăn và cho trẻ ăn thành nhiều bữa. Việc cho ăn những món trẻ thích cũng là một cách giúp trẻ ăn nhiều hơn.

- Bạn cũng có thể cho trẻ sử dụng thêm sản phẩm giúp hỗ trợ tiêu hóa, ngon miệng, giảm nôn trớ NEOPEPTINE F Drops (Neoppetine giọt) với liều dùng như sau:

+ Trẻ dưới 2 tuổi: 0,5ml (khoảng 12 giọt) mỗi ngày uống một lần hoặc chia làm hai lần.

+ Trẻ trên 2 tuổi: 0,5ml (khoảng 12 giọt), mỗi ngày uống 2-3 lần

Cho trẻ uống sau khi ăn hoặc bú.

Có thể pha với sữa, thức ăn hoặc nhỏ trực tiếp vào miệng.

Để có hiệu quả cao bạn có thể cho bé sử dụng Neopeptine F drops (Neoppetine giọt) mỗi đợt từ 10 đến 20 ngày. Trong trường hợp cần tiếp tục sử dụng, bạn nên tạm ngừng khoảng 10 ngày, sau đó tiến hành đợt tiếp theo hoặc dùng theo hướng dẫn của bác sỹ, chuyên gia dinh dưỡng.

Sản phẩm NEOPEPTINE F Drops (NEOPEPTINE giọt) với men tiêu hoá Alpha Amylase, men tiêu hóa Papain có tác dụng chuyển hóa thức ăn tinh bột (Bột dinh dưỡng, cơm, cháo, bánh mì...), thức ăn đạm (Sữa, thịt,cá, trứng, tôm, cua...) thành các chất dinh dưỡng dễ dàng hấp thu vào cơ thể.

Bên canh đó, các tinh dầu Dill, Anise, Caraway có tác dụng điều hòa nhu động ruột tạo cảm giác đói, giúp bé hết nôn,trớ sữa, trướng bụng, kích thích sự thèm ăn ở trẻ.

Chú ý: Không dùng cho người có mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.

SẢN PHẨM NÀY THƯỜNG CÓ BÁN TẠI CÁC NHÀ THUỐC TRÊN TOÀN QUỐC.

Số GPQC: 00763/2016/XNQC-ATTP

Để biết thêm thông tin sản phẩm xin liên hệ

Website: neopeptinedrops.com

Hotline: 090 156 8414

Hoặc điện thoại: 028 3841 8566/028 3803 1698 Số phụ :104

Đối tác AloBacsi

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ

Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

hoàn toàn MIỄN PHÍ

Khám bệnh online

X