Hotline 24/7
08983-08983

Vặn cổ khi mỏi dễ gây thoái hóa khớp?

Chào bác sĩ, tôi là dân văn phòng, làm việc hoàn toàn với máy tính và hay bị mỏi cổ. Những lúc như vậy tôi thường xuyên vặn cổ. Không biết động tác này có ảnh hưởng khớp cổ và gây thoái hóa khớp không? Xin cám ơn bác sĩ. (Lan Chi - 25 tuổi, TPHCM)

[DAP]Chào bạn,

Bạn là nhân viên văn phòng, hàng ngày làm việc với máy tính và hay bị mỏi cổ nhưng việc bạn vặn cổ để cải thiện tình trạng mỏi dễ dẫn đến việc phá hủy các cấu trúc sụn khớp và dây chằng xung quanh khớp cổ nên rất có hại cho khớp. Đây chính là nguyên nhân khiến các khớp ngày càng to lên, làm sụn khớp nhanh bào mòn và đẩy nhanh quá trình thoái hóa, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, gây chèn ép rễ thần kinh… làm tê lan xuống cánh tay, thắt lưng và đùi.

Thay vì vặn cổ bạn nên tập các bài tập nhẹ nhàng phù hợp để giảm các giác mệt mỏi và làm chậm quá trình thoái hóa đốt sống cổ.

Đau cổ như bạn có thể là triệu chứng của hội chứng cổ vai gáy - rất hay gặp ở nhân viên văn phòng như bạn. Đây là tình trạng cơ vùng vai gáy co cứng gây đau, kèm theo các hạn chế vận động khi quay cổ hoặc quay đầu. Bệnh thường xuất hiện vào buổi sáng và có liên quan chặt chẽ đến hệ thống cơ xương khớp và mạch máu vùng vai gáy.

Với bệnh đau cổ vai gáy, ban đầu người bệnh có cảm giác đau nhẹ, mỏi vùng vai gáy và hạn chế vận động ở vùng cổ gáy, vùng đầu, tình trạng này thường xuất hiện tự phát hoặc sau khi lao động nặng.

Có nhiều cách để điều trị đau cổ vai gáy, tùy thuộc vào mức độ của bệnh để có phương pháp điều trị thích hợp:

  • Khi bệnh mới ở giai đoạn đầu cần tránh cố gắng xoay đầu, xoay c, không ngồi quạt điện hoặc điều hòa để tránh co cứng cơ và đau dữ dội hơn, khi đi ngủ, chườm ấm vùng cổ, chiếu đèn hồng ngoại hoặc xoa bóp nhẹ nhàng 10-15 phút, sau 2-3 ngày bệnh sẽ tự hết.
  • Khi bệnh ở mức độ vừa, tức là mức độ kích thích dây thần kinh lớn hơn, các biểu hiện bị đau cổ vai gáy bên phải hoặc đau cổ vai gáy bên trái rõ ràng hơn cần phải dùng một số loại thuốc hỗ trợ như: thuốc giảm đau, chống viêm non-steroid như diclofenac, ibuprofen, paracetamol, aspirin hoặc dùng miếng dán salonpas để giảm được triệu chứng vùng này.
  • Ở mức độ bệnh nặng cần sử dụng các biện pháp châm cứu hoặc dùng thuốc ức chế dẫn truyền thần kinh.

Bệnh đau cổ vai gáy không phải là bệnh khó chữa, cần điều trị sớm, nếu điều trị sai, điều trị muộn sẽ có nguy cơ cao phải nhập viện.

Ngoài ra, bạn nên bổ sung các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe xương khớp như GHV Bone chứa Bột đạm thủy phân sẽ cung cấp các acid amin cần thiết cho việc tái tạo, phục hồi và bảo vệ toàn bộ tổ chức khớp, bao gồm xương dưới sụn, sụn khớp, và dịch khớp, qua đó dần dần sẽ giảm đau an toàn, khắc phục tình trạng của bạn.

Chúc bạn sức khỏe!

Trân trọng!

Dùng thuốc thoái hóa đốt sống cổ thế nào là đúng cách, hiệu quả?

5 lý do nên dùng viên khớp GHV Bone cho người bệnh khớp

Giải quyết nhẹ nhàng chứng đau cổ vai gáy không tái phát[/DAP]

GHV Bone

Đối tác AloBacsi

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ

Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

hoàn toàn MIỄN PHÍ

Khám bệnh online

X