Hotline 24/7
08983-08983

Ung thư phổi gây khó thở cần phải làm gì?

Ung thư phổi gây khó thở với cảm giác như bị bó chặt ở ngực là biểu hiện thường thường gặp ở bệnh nhân ung thư phổi, chủ yếu do tràn dịch màng phổi.

Ung thư phổi gây khó thở, cần làm gì?

Khó thở là một trong những triệu chứng phổ biến ở các bệnh nhân mắc bệnh phổi nói chung và ung thư phổi nói riêng

Khó thở là một trong những triệu chứng phổ biến ở các bệnh nhân mắc bệnh phổi nói chung và ung thư phổi nói riêng

Khó thở là một trong những triệu chứng phổ biến ở các bệnh nhân mắc bệnh phổi nói chung và ung thư phổi nói riêng, đặc biệt là khi khối u phát triển ở gần trung thất gây chèn ép các cơ quan lân cận như phế quản, thực quản, tim…

Tùy từng tình trạng bệnh cụ thể mà mức độ biểu hiện tình trạng và các triệu chứng đi kèm có thể khác nhau ở mỗi người. Khó thở thường được biểu hiện dưới dạng thở không đều, cảm giác thở rít trong lồng ngực, thở nhanh, gấp…

Xem xét điều trị ung thư phổi gây khó thở như thế nào bác sĩ còn phải căn cứ vào tình trạng bệnh lý từng người người. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ có thể xem xét dùng thuốc, hút dịch màng phổi, thở oxy trợ hô hấp nếu cần…

Để tránh những biến chứng nghiêm trọng, ngay khi bệnh nhân có biểu hiện khó thở cần thông báo ngay với bác sĩ điều trị trực tiếp để có hướng xử lý kịp thời.

Những biến chứng khác của ung thư phổi

Ngoài tình trạng khó thở, bệnh nhân ung thư phổi còn có thể gặp nhiều biến chứng nguy hiểm khác như:

  • Ho ra máu: ung thư phổi gây chảy máu đường dẫn khí, gây tình trạng ho ra máu

  • Đau đớn: xảy ra khi ung thư di căn đến xương, đến não…

  • Buồn nôn, đau đầu

  • Tràn dịch màng phổi

  • Rối loạn thần kinh khi ung thư di căn não…

Điều trị ung thư phổi như thế nào?

Điều trị ung thư phổi như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại ung thư, giai đoạn tiến triển bệnh, tình trạng sức khỏe chung của người bệnh…

Một số phương pháp điều trị ung thư phổi là:

  • Phẫu thuật: là phương pháp điều trị ung thư phổi chính, đặc biệt là ung thư giai đoạn sớm. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định cắt bỏ phân đoạn, cắt thùy hay toàn bộ một bên phổi.

  • Hóa trị: ung thư phổi tế bào nhỏ tương đối nhạy với hóa trị, đặc biệt là các thuốc mới, kết hợp đa hóa chất

  • Xạ trị: sử dụng tia năng lượng cao để tiêu diệt tế bào ung thư. Xạ trị có thể chỉ định cho bệnh nhân ung thư giai đoạn sớm (I, II) khi bệnh nhân không có chỉ định phẫu thuật. Xạ trị bổ túc sau mổ giảm nguy cơ ung thư tái phát tái chỗ.

  • Điều trị nhắm mục tiêu: hướng tới các protein trên tế bào ung thư hoặc các tế bào ung thư bình thường đã bị ung thư tấn công.

Trong các phương pháp điều trị trên, hóa trị và xạ trị  là hai phương pháp gây ra nhiều tác dụng phụ khiến người bệnh đau đớn và suy kiệt. Người bệnh có thể sử dụng GHV KSOL - sản phẩm tiên phong chứa phức hệ Nano Extra XFGC - là biện pháp tối ưu, an toàn và hiệu quả giúp người bệnh nâng cao sức đề kháng, giảm được nguy cơ mắc ung bướu và kéo dài sự sống (website: https://ksol.vn/).

Để được tư vấn chi tiết thêm và cụ thể cho từng trường hợp, bạn đọc hãy gọi điện trực tiếp tới chuyên gia tư vấn qua tổng đài 18006808 - Hotline 096 268 6808.

Bạn đọc tham khảo phóng sự về chị Nguyễn Thị Hường (địa chỉ: Thôn Thái Hòa, Bình Phú, Thạch Thất, Hà Nội, ĐT 0948 325 339):

>> Xem thêm:

Hành trình hơn 4 năm đẩy lùi bệnh ung thư phổi di căn

Cô giáo 5 năm chiến đấu với ung thư phổi

Tọa đàm trực tuyến: Giải pháp nâng cao thể trạng, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị cho bệnh nhân ung thư

PGS. TS Trần Đáng đánh giá về công nghệ Nano của GHV KSOL trong phòng và hỗ trợ điều trị ung thư

Dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi nhiều người vẫn thờ ơ



Đối tác AloBacsi

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ

Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

hoàn toàn MIỄN PHÍ

Khám bệnh online

X