Hotline 24/7
08983-08983

Mổ gai cột sống có nguy hiểm không?

Theo thống kê, tỷ lệ phẫu thuật gai cột sống thành công là 85% và người bệnh sẽ không còn cảm thấy đau nhức nữa. Tuy nhiên, trong quá trình phẫu thuật vẫn có thể xảy ra rủi ro và những biến chứng kèm theo. Vậy cần lưu ý gì trước và sau khi phẫu thuật gai cột sống?

Mổ gai cột sống có thể gặp nguy hiểm

Những biến chứng kèm theo khi phẫu thuật gai cột sống:

  • Gây đau đớn, vết thương mổ lâu lành

  • Viêm hoặc nhiễm trùng vùng mổ

  • Gai xương có thể sẽ mọc lại ngay sau mổ

  • Da xuất hiện phản ứng sau khi bác sĩ sử dụng dung dịch chống khuẩn trước và sau khi phẫu thuật, khiến người bệnh có cảm giác ngứa râm ran như kiến bò quanh vết mổ rất khó chịu

  • Sau khi phẫu thuật, vùng cổ và lưng nhạy cảm hơn, dễ bị mẩn ngứa và kích thích

Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào sau khi mổ gai cột sống người bệnh cần lập tức báo lại với bác sĩ điều trị để tìm hướng khắc phục kịp thời.

Lưu ý khi phẫu thuật:

Trước khi phẫu thuật và sau khi phẫu thuật bệnh gai cột sống, bạn cần chú ý những vấn đề sau đây:

  • Đến các bệnh viện lớn để chẩn đoán chính xác liệu tình trạng bệnh gai cột sống của bạn có phải thực hiện phẫu thuật hay không

  • Cần bố trí người chăm sóc mình trong thời gian nằm viện sau phẫu thuật, xin nghỉ ngơi và chuẩn bị vài chục triệu trong người kể cả có bảo hiểm

  • Sau khi phẫu cần thực hiện chế độ nghỉ dưỡng, ăn uống hợp lý để nhanh chóng hồi phục

  • Điều chỉnh lại thói quen làm việc và sinh hoạt, không bê vác vật nặng hoặc ngồi khom lưng

  • Không nên sử dụng quá nhiều thuốc Tây y tránh ảnh hưởng tới chức năng của các cơ quan khác trong cơ thể

  • Chăm chỉ uống thuốc Đông y giúp tăng cường sức khỏe cho xương khớp và dần bào mòn gai hiệu quả

  • Kết hợp sử dụng các liệu pháp châm cứu, kéo giãn cột sống, bấm huyệt giúp giảm đau để giúp máu và chất dinh dưỡng được lưu thông đi nuôi dưỡng cột sống

  • Chế độ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng, áp dụng các món ăn người bị gai cột sống nên ăn

  • Tập thể dục thể thao mỗi ngày giúp tăng cường độ dẻo dai cho xương khớp, lưu ý tập bài tập riêng biệt dành cho người bị bệnh gai cột sống

  • Thường xuyên đi thăm khám trước khi bệnh trở nên quá nặng, phải can thiệp biện pháp phẫu thuật

Gai cột sống hình thành là kết quả của việc cơ thể tự điều chỉnh khi sụn khớp bị tổn thương, mòn đi và biến mất. Chính vì thế, để phòng ngừa gai cột sống, cách tốt nhất là cung cấp các vi chất cần thiết cho quá trình hình thành và tái tạo sụn khớp.

Bột đạm thủy phân với thành phần chính là mô sụn của các loài sinh vật biển sẽ giúp cơ thể tái tạo sụn khớp, tăng tiết dịch khớp và đảm bảo cho hệ xương khớp hoạt động dẻo dai, bền bỉ. Viên khớp GHV Bone là thành quả nghiên cứu hợp tác song phương giữa Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam với Viện Hàn lâm KH Liên bang Nga. GHV BONE là sản phẩm HÀNG ĐẦU ứng dụng Bột đạm thủy phân trong dự phòng và hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh về xương khớp.

Bạn đọc tham khảo thêm video bài tập tại nhà dành cho người thoái hóa và gai cột sống thắt lưng do ThS.BS Lê Thị Hòe - Trung ương Hội Đông y Việt Nam hướng dẫn.

Mọi thắc mắc gọi về tổng đài 1800 6808 (miễn cước) hoặc Hotline 096 268 6808 để được tư vấn chi tiết. Website: https://bone.vn.

>> Xem thêm:

Thoái hóa cột sống thắt lưng nên uống gì?

Thoái hóa cột sống lưng- nguyên nhân và cách điều trị

Gai cột sống là gì, dấu hiệu, nguyên nhân và cách điều trị

Gai cột sống lưng- cẩn trọng với những dấu hiệu này

Đối tác AloBacsi

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ

Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

hoàn toàn MIỄN PHÍ

Khám bệnh online

X