Hotline 24/7
08983-08983

Cách chăm sóc bệnh nhân ung thư phổi sau phẫu thuật?

Chào bác sĩ, bố tôi bị ung thư phổi giai đoạn 2, bệnh viện chỉ định mổ vào ngày mai. Chuyên gia cho tôi biết cách chăm sóc bố tôi sau khi phẫu thuật?

Chào bạn! Chúc bố bạn có một ca mổ thành công.

Bạn có thể chú ý đến những vấn đề sau để chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật:

Chú ý tới những triệu chứng hậu phẫu

Sau phẫu thuật ung thư phổi bệnh nhân ung thư phổi có thể gặp các tác dụng phụ như mệt mỏi, buồn nôn, nhiễm trùng, cảm, thay đổi nhiệt độ cơ thể,... Mỗi một bệnh nhân sẽ có những tác dụng phụ khác nhau - và cũng có những trường hợp không gặp biểu hiện hậu phẫu nào cả.

Vì vậy mà người nhà nên ở cạnh bệnh nhân ung thư phổi 24/24 giờ, đặc biệt là thời gian đầu sau khi ra khỏi phòng phẫu thuật và nhanh chóng báo cho bác sĩ nếu có những biểu hiện bất thường.

Chăm sóc vết thương sau mổ

Thường thì sau mổ sẽ có y tá chăm sóc vết mổ cho bệnh nhân ung thư phổi. Nhưng người nhà cũng cần quan sát và hiểu được nguyên tắc hay quy luật chăm sóc vết thương để xem có biểu hiện bất thường nào không.

Chẳng hạn như sau vài ngày y tá sẽ thay băng ở vết mổ và rửa tuỳ theo lượng máu dịch rỉ ra. Ống dẫn dịch sẽ vẫn được để ở tại vết mổ cho tới khi hết dịch. Sau 3 ngày đến 7 ngày thì bệnh nhân ung thư phổi không cần phải dùng ống này nữa.

Chế độ dinh dưỡng sau phẫu thuật

Sau phẫu thuật bệnh nhân ung thư phổi chưa thể ăn uống được bình thường ngay nên bác sĩ có thể sẽ truyền dinh dưỡng thông qua tĩnh mạch của người bệnh rồi tới giai đoạn sau mới có thể bắt đầu ăn uống nhẹ nhàng được.

Những thực phẩm cần bổ sung trong chế độ dinh dưỡng sau phẫu thuật của bệnh nhân ung thư phổi thường là rau xanh, trái cây, protein, đạm,... để tăng cường sức khoẻ và hồi phục. Lưu ý là bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ chủ trị về những thực phẩm mà bệnh nhân ung thư phổi nên ăn và không nên ăn.

Vận động sau phẫu thuật

Sau phẫu thuật ung thư phổi các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân nên vận động nhẹ nhàng. Đầu tiên thì bệnh nhân có thể ngồi tại giường hoặc nằm đổi tư thế. Sau đó có thể đi lại nhẹ nhàng. Đi lại giúp ngăn chặn một số vấn đề sau hậu phẫu cũng như giúp cơ thể thích nghi với tình trạng mới của lá phổi, tốt cho việc hô hấp.

Những tác dụng phụ sau khi phẫu thuật, hóa xạ trị gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và hiệu quả điều trị bệnh ung thư phổi. Do đó, hiện nay việc lựa chọn sử dụng các sản phẩm hỗ trợ sức khỏe là rất cần thiết, giúp làm giảm các tác dụng phụ của hóa chất, cũng như chủ động hơn trong việc kiểm soát nguy cơ bị tái phát, di căn sau khi kết thúc điều trị. Người bệnh có thể sử dụng GHV KSOL - sản phẩm tiên phong chứa phức hệ Nano Extra XFGC - là biện pháp tối ưu, an toàn và hiệu quả giúp bệnh nhân ung thư phổi nâng cao thể trạng và kéo dài sự sống (website: https://ksol.vn/).

Để được tư vấn chi tiết thêm và cụ thể cho từng trường hợp, bạn đọc hãy gọi điện trực tiếp tới chuyên gia tư vấn qua tổng đài 18006808 - Hotline 096 268 6808.

Bạn đọc tham khảo phóng sự về anh Trần Xuân Chín (Địa chỉ: Thôn Làng Mấu, xã Tam Quan, Tam Đảo, Vĩnh Phúc. ĐT 0393 060 079):

>> Xem thêm:

Fucoidan sulfate hóa cao

Hành trình hơn 4 năm đẩy lùi bệnh ung thư phổi di căn

Tọa đàm trực tuyến: Giải pháp nâng cao thể trạng, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị cho bệnh nhân ung thư

Cô giáo 5 năm chiến đấu với ung thư phổi

Dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi nhiều người vẫn thờ ơ

PGS. TS Trần Đáng đánh giá về công nghệ Nano của GHV KSOL trong phòng và hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tác AloBacsi

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ

Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

hoàn toàn MIỄN PHÍ

Khám bệnh online

X