Hotline 24/7
08983-08983

Bệnh thấp khớp thường gặp ở những đối tượng nào?

Bệnh thấp khớp thường gây đau mỏi các khớp, chứng đau này nặng hơn khi thời tiết đột ngột thay đổi như mưa lạnh, ẩm thấp, cơn đau người bệnh thường gặp là đau âm ỉ kéo dài, có kèm theo các hiện tượng mất ngủ, ăn uống kém…

Đối tượng dễ bị bệnh thấp khớp

Theo thống kê của ngành xương khớp tại Việt Nam, hiện nay tỉ lệ mắc bệnh xương khớp chiếm khoảng 35% dân số, vậy đối tượng nào dễ mắc bệnh nhiều nhất?

  • Tuổi tác: Theo thống kê có khoảng 1/2 số người từ 65 tuổi mắc bệnh thấp khớp, trong khi đó chỉ có 1 trong 250 trẻ em bị bệnh này.

  • Người bị béo phì: Tỷ lệ mắc bệnh thấp khớp ở người béo phì cao gấp 5 lần so với những bình thường do bệnh về động mạch vành, mạch máu thường bị co hẹp dẫn tới tình trạng máu khó lưu thông.

  • Môi trường ẩm thấp: Những người thường xuyên trong môi trường giá lạnh hoặc làm những công việc thường xuyên tiếp xúc với nước dễ bị thấp khớp.

  • Giới tính: Phụ nữ sau khi sinh đẻ xong mà có hiện tượng nhức chân là do phong thấp, bệnh cần đi khám và điều trị sớm tránh dẫn đến bệnh thấp khớp.

  • Di truyền: Là một trong số những nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp khớp. Nếu gia đình có người bị bệnh thấp khớp thì nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn.

Phụ nữ là đối tượng dễ mắc bệnh thấp khớp

Bệnh thấp khớp thường có triệu chứng như thế nào?

Khi bị thấp khớp bệnh nhân thường cảm thấy đau ngay cả khi nghỉ ngơi. Bệnh gây đau, sưng, tại vị trí bị sưng luôn tiết dịch bên trong, khi cử động cơn đau lại tăng lên.

Ngoài ra, người bệnh thường sốt nhẹ vào buổi chiều. Người cảm thấy uể oải và mệt mỏi, khó tập trung. Ăn uống không ngon miệng. Nếu một đầu gối hoặc bàn tay bị thấp khớp, thông thường đầu gối hoặc bàn tay còn lại cũng bị bệnh. Bệnh này thường xảy ra ở nhiều khớp và có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khớp nào trong cơ thể. Những khớp nhỏ tại các khớp ngón, bàn tay chân, cổ tay, khuỷu tay và mắt cá chân bị sưng tấy, đau. Những khớp lớn hơn, chẳng hạn như khớp gối, cũng có thể bị ảnh hưởng. Đau và sưng tấy đồng loạt cùng vị trí ở cả hai tay, hai chân… Các khớp trở nên tê cứng và có thể gây biến dạng khớp. Khi có các triệu chứng đau trên bệnh nhân nên đi khám để được điều trị sớm tránh những biến chứng nặng nề do bệnh gây ra.

Giải pháp hiệu quả từ Viện Hàn lâm dành cho người bị viêm khớp dạng thấp

Bên cạnh một lối sống lành mạnh, việc sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp sẽ giúp cho bệnh thuyên giảm mau chóng đồng thời hạn chế nguy cơ xảy ra các biến chứng. Tuy nhiên hiện nay bệnh viêm khớp dạng thấp có rất nhiều loại sản phẩm hỗ trợ điều trị, vì vậy bạn nên cân nhắc kĩ trước khi sử dụng. Một sản phẩm uy tín mà bạn có thể tìm hiểu là Viên khớp GHV Bone, với thành phần chính là bột đạm thủy phân lần đầu tiên được xuất hiện trên thị trường, được các chuyên gia tại Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam đánh giá cao về khả năng giảm đau khớp đồng thời giúp tái tạo sụn khớp và tăng tiết dịch khớp sau 4 đến 6 tuần sử dụng.

Sản phẩm là kết quả hợp tác khoa học song phương giữa Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam và Viện Hàn lâm Cộng hòa Liên bang Nga, thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước thuộc Chương trình phát triển trọng điểm Công nghiệp Hóa dược cấp Quốc gia đến năm 2020.

Để được tư vấn chi tiết thêm và cụ thể cho từng trường hợp, bạn đọc hãy gọi điện trực tiếp tới chuyên gia tư vấn qua tổng đài 18006808 - Hotline 096 268 6808

Bạn đọc tham khảo phóng sự về anh Hoàng An Linh (thôn Đỗ Thượng, xã Quang Vinh, huyện Ân Thi, Hưng Yên, SĐT: 0976 682 305)

>> Xem thêm:

Câu chuyện về người đàn ông vượt qua nguy cơ tàn phế do viêm khớp dạng thấp

Dinh dưỡng cho người bị viêm khớp dạng thấp

Cần hiểu đúng về bệnh và thuốc chữa viêm khớp dạng thấp

Những điều cần biết về bệnh thấp khớp

Đối tác AloBacsi

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ

Để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

Đăng ký nhận bản tin sức khoẻ để chủ động bảo vệ bản thân và gia đình

hoàn toàn MIỄN PHÍ

Khám bệnh online

X